Sunday, January 26, 2014

Lớp 1_3: ngày 26 tháng 1 năm 2014



Thời xa xưa con người lấy mặt trời làm gốc: "Mặt Trời mọc thì đi làm, Mặt Trời lặn thì nghỉ." Gặp hôm trời u ám không thấy mặt trời, thật chả biết dựa vào đâu. Tương truyền có một người tên là Đại Nhiêu đã lập ra Thập can và Thập nhi chi để tính thời gian.

Thập can và Thập nhi chi phối hợp với nhau để sinh ra Lục thập hoa giáp (chu kỳ 60 năm); lịch Ta có chu kỳ là 60 năm gọi là Nguyên, còn lịch Tây có chu kỳ là 100 năm gọi là thế kỷ (century)

Việc tính giờ theo can chi cũng phần nào liên quan đến tập tính của các con vật.

Tý (23-1 giờ): Lúc chuột đang hoạt động mạnh (the most active time of mice)
Sửu (1-3 giờ): Lúc trâu đang nhai lại, chuẩn bị đi cày (buffalos chewing hays & get ready to plough the field)
Dần (3-5 giờ): Lúc hổ hung hãn nhất (the most reckless time for tigers)
Mão (5-7 giờ): Việt Nam gọi mèo, nhưng Trung Quốc gọi là thỏ, lúc trăng (thỏ ngọc) vẫn còn chiếu sáng (it’s called Mèo in Vietnamese, but Chinese called it “thỏ ngọc/rabbit” which in old language means “a moon”)
Thìn (7-9 giờ): Lúc đàn rồng quây mưa (quần long hành vũ). Rồng chỉ là con vật do con người tưởng tượng ra, chứ không có thực (time for dragons making rain; dragons are imaginary animals)
Tỵ (9-11 giờ): Lúc rắn không hại người (time when snakes don’t harm people)
Ngọ (11-13 giờ): Ngựa có dương tính cao (time when horses show their most male nature)
Mùi (13-15 giờ): Lúc dê ăn cỏ không ảnh hưởng tới việc cây cỏ mọc lại (time when goats eating grass)
Thân (15-17 giờ): Lúc khỉ thích hú (time when monkeys howling)
Dậu (17-19 giờ): Lúc gà bắt đầu lên chuồng (time when chickens going back to their coop)
Tuất (19-21 giờ): Lúc chó phải tỉnh táo để trông nhà (the most alert time for dogs)

Hợi (21-23 giờ): Lúc lợn ngủ say nhất (the most well sleeping time for pigs)



Đố Vui Để Học, 26 tháng 1 năm 2014

26Jan14: Đội Nguời Chiến Thắng thi với Đội Cây Chiến Thắng
Đội Nguời Chiến Thắng: Thiện, Nhật Trân và Thiên Ngân
Đội Cây Chiến Thắng: Jason, Anh Thư và Bỉnh Khiêm

Điểm: Người Chiến thắng (45 điểm); Cây Chiến Thắng (44 điểm)

Câu hỏi riêng:
1.     Trong các tuần vừa qua, em học 2 nguyên âm kép (a u, và â u), em hãy đọc 2 nguyên âm kép đó?
2.     Em hãy đánh vần chữ “cái cầu”
3.     Em hãy đọc 2 câu thơ đầu trong bài thơ “Hoa Xuân”
4.     Em hãy đánh vần chữ “dưa hấu”
5.     Em hãy đọc tiếp câu thơ “Ông bà cha mẹ cùng con cháu”
6.     Vua đầu tiên của nước Lạc Việt là vua nào?

Câu hỏi thi:
1.     Em hãy thêm vào chữ “Con” hoặc “Cái” cho các chữ sau đây: cá, trâu, ngựa, lừa và cưa.
2.     Trong tiếng Việt nguyên âm kép “au” chỉ đi với 2 dấu, đó là 2 dấu gì?
3.     Trong tiếng Việt nguyên âm kép “ưi” chỉ đi với 1 dấu, đó là dấu gì?
4.     Từ nào sau đây không thuộc trong nhóm: dừa, đào, chuối, cua và dưa hấu?
5.     Theo truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”, Lạc Long Quân và Âu Cơ có tất cả bao nhiêu người con?
6.     Em hãy đọc bài Hoa Xuân
7.     “Lunar calendar” còn gọi là lịch gì trong tiếng Việt? (2 đội không trả lời được; tiếp tục qua câu khác)
8.     Bánh chưng có hình gì?
9.      Có hai loại hoa thường thấy vào dịp Tết Việt nam: hoa màu vàng và màu hồng; hoa vàng gọi là hoa mai, còn hoa màu hồng gọi là hoa gì?
10.  “Happy New Year” trong tiếng Việt nói ra sao?

11.  Em hãy nghe câu sau đây và cho biết câu này đúng hay sai, nếu sai thì sai chỗ nào: “Công cha như núi Thái Sơn; Nghĩa mẹ như suối trong nguồn chảy ra”.

Lưu ý:
1.      Bài tập làm ở nhà ngày 26 tháng 1 năm 2014: Em hãy học thuộc tên 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi
2.      Đố Vui Để Học (9Feb14):
·        Đội Nguời Chiến Thắng: Thiện, Nhật Trân và Thiên Ngân
·        Đội Số Hai: Khang, Việt và Nick
Chữ đỏ: đội trưởng

Nội dung: các bài đã học trong lớp (bài học #9-12 trong sách; sự tích Con Rồng Cháu Tiên và 12 Con Giáp)

Lớp Vỡ Lòng: Tuần 26/01/2014

Làm bài kiểm tra.  Không có bài tập về nhà.

Lớp Mẫu Giáo 2 - 16: Tuần 26/01/2014

Tên họ học sinh:           _______________________________________

Chủ Nhật,  ngày 26 tháng 01 năm 2014
Năm học 2013 - 2014

Bài dạy và bài tập ở nhà cho Lớp Mẫu Giáo 2 (#16)

A . Bài dạy trong lớp:
1)     Ôn lại năm dấu và bảng chữ cái tới mẫu tự Y và phụ âm ghép ch, gh, gi, kh
2)     Học phụ âm ghép nh (en nờ “n”, hát “h”, phát âm “nhờ”)
3)     Tập đọc và hiểu nghĩa các chữ nha, nhá, nhà, nhả, nhã, nha sĩ, cái nhà, và nhả ra
4)     Nói chuyện về Tết Nguyên Đán (Quý Tỵ), năm Giáp Ngọ, Ất Mùi, đêm giao thừa = thứ Năm, Tết Nguyên Đán = thứ Sáu
5)     Đọc và tìm hiểu bài “Sự Tích Bánh Chưng Bánh Giầy”

bánh chưng                                                      bánh giầy

Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con.  Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho."
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng.
Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu[1] có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.
Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành"
Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Giầy[2]. Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Giầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Giầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.
Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Giầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.


Chú thích cuối trang


  1.  Còn gọi là Lang LiêuLang Lèo
  2.  Có nhiều cách viết chữ này, có khi là Bánh Dầy, thậm chí Bánh Dày.

B . Bài tập ở nhà:
1) Em hãy tập đọc và viết lại các chữ nha, nhá, nhà, nhả, nhã, nha sĩ, cái nhà, và nhả ra phần A trang 56, phần B trang 57&58
2)  Em hãy chọn 2 chữ trong các chữ nha sĩ, cái nhà, và nhả ra và đặt 2 câu vào khoảng trống sau đây






Sunday, January 19, 2014

Bài học về Con Rồng Cháu Tiên (thầy Đính) ngày 19 tháng 1 năm 2014



The student in Vietnamese class (1st grade) had a special teacher (Đính) to come and teach the students about a legend of “Dragon Line & Fairy Line” (truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”), the main story is as following in the blue text (Đính will update with me for the web link that he used to get the story, and when I get it, will post it on the blog); Đính would like to emphasize these key points:
·        Our primal ancestors were Lạc Long Quân và Âu Cơ; they had 100 sons, and since Lạc Long Quân was from Dragon line, he took 50 sons with him to the coast; Âu Cơ was from Fairy Line, she took 50 sons with her to the mountain
·         Separation agreement of Lạc Long Quân và Âu Cơ: always support and help each other
·         The 1st king of Lạc Việt was Vua Hùng (Hùng Vương; the eldest son of Lạc Long Quân)
·         There were 18 generations of Hùng Vương Dynasty
·         We are “Con Rồng Cháu Tiên”
According to legend, the first truly Vietnamese king was Lac Long Quan, also known as the “Dragon Lord of Lac”, whose home is the sea of what is now Northern Viet Nam. Lac Long Quan married a princess from the mountains, named Au Co, and their union resulted in a 100 eggs. From each of these eggs, a son was born, giving Lac Long Quan and Au Co 100 sons. But as one is from the sea and the other from the mountains, Lac Long Quan and Au Co soon separated. Lac Long Quan took with him 50 sons back to the lowlands and they became known as the people of Lac Viet. Au Co took 50 sons with her back to the mountains and high-regions and became the people of Au Viet.
Legend continues that Lac Long Quan’s eldest son succeeded him to become the first King Hung Vuong. King Hung Vuong joined all of the people of Lac Viet together and created the kingdom of Van Lang. After 18 hereditary kings of the King Hung Vuong dynasty, Van Lang was invaded by the leader of Au Viet, Thuc Phan. Thuc Phan successfully united the Lac Viet and Au Viet, proclaimed himself King An Duong Vuong, and called his kingdom Au Lac to signify the union of the two.
Throughout history, there have been many names for the land that is now known as Viet Nam. In the beginning, there was the kingdom of Van Lang, which later became the kingdom of Au Lac. Au Lac shortly thereafter became Nam Viet, then Giao Chi, Van Xuan, An Nam, Dai Co Viet, Dai Ngu, Dai Viet and finally Viet Nam.
And that is why to this day, many Vietnamese people consider Lac Long Quan and Au Co as the primal ancestors of the country of Viet Nam.
No homework on paper, but I did assign the homework for them: learning by heart the verse “Hoa Xuân”; it should be in HW#11 that I graded and handed back to your children (if your children were absent from the class last Sun, please find the verse below)

Hoa đào hé nhụy đón xuân sang.
Năm mới chúc nhau được huy hoàng,
Ông bà, cha mẹ cùng con cháu,
Dân Việt ngày thêm được vẻ vang.

Also, please remind your children that we will have ĐVĐH this coming Sun, 26Jan14; topics should be covered in the last 3 lessons and Tết

Team 5:  Đội Nguời Chiến Thắng: Thiện, Nhật Trân và Thiên Ngân
vs
Team 3:
Đội Cây Chiến Thắng: Jason, Anh Thư và Bỉnh Khiêm

Lớp Mẫu Giáo 2: Tuần 19/01/2014

1.  làm bài kiểm tra (bài 15 trong sách).
2.  nghe chú Đính nói về con Rồng cháu Tiên với các anh chị lớp lớn.
3.  Chơi đố vui để học về những từ các em đã học trong bài 13, 14, 15, các từ màu sắc, số.  Cô Nhung đọc từ bằng tiếng Anh, các em trả lời bằng tiếng Việt.  Các em có 30 giây để trả lời.

Đội con Ngựa có Ý Như và Minh Tâm.
Đội con Cọp có Cường và Thiên Ân.

Tổng số điểm:  đội con Ngựa được 10 điểm, đội con Cọp được 9 điểm.

Lớp Vỡ Lòng - 16: Tuần 12/01/2014

Tên họ học sinh:           _______________________________________
Chủ Nhật,  ngày 19 tháng 01  năm 2014
Năm học 2013-2014

Bài dạy và bài tập ở nhà cho Lớp Vở Lòng (#16)

A . Bài dạy trong lớp:
1)     Ôn lại năm dấu và bảng chữ cái tới mẫu tự  “G”
2)     Học phu âm “H”
3)     Tập đọc các chữ  hê, hề, hễ, hệ, và ông hề

B . Bài tập ở nhà:
1)  Em tập viết và đọc 2 lần cho các chữ  hê, hề, hễ, hệ, sau đây


hề

hễ

hệ



2) Em hãy vẽ hình ông hề vào chổ trống sau đây  

Sunday, January 12, 2014

Lớp 1_3: HW #12, ngày 12 tháng 1 năm 2014



Đố Vui Để Học, 12 tháng 1 năm 2014

Đội Nguời Chiến Thắng: Thiện, Nhật Trân và Thiên Ngân
Đội Cái Muỗng: Tài, Jasmine và Cao Thanh
Kết quả: Đội Cái Muỗng (63 điểm); Đội Người Chiến Thắng (40 điểm)

Câu hỏi riêng:
1.    Trong các tuần vừa qua, em học 2 nguyên âm kép, đó là 2 nguyên âm kép gì?
2.    Em hãy đánh vần chữ “châu chấu”
3.    Em hãy nghe câu nói sau: “Anh Sơn đi phía sau con chó”, câu này có nghĩa là Anh Sơn đi trước và con chó đi sau; câu giảng nghĩa này đúng hay sai, nếu sai thì sai chỗ nào?
4.    Em hãy đánh vần chữ “bỗng”
5.    Em hãy đặt 1 câu với chữ “bỗng” mà bạn em vừa đánh vần
6.    Em hãy đánh vần chữ “xấu xí”
Câu hỏi thi:
1.    Em hãy thêm vào chữ “Con” hoặc “Cái” cho các chữ sau đây: chậu, trâu, châu chấu và cầu.
2.    Trong tiếng Việt nguyên âm kép “au” chỉ đi với 2 dấu, đó là 2 dấu gì?
3.    Em hãy sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn cho các con vật và đồ vật sau: cái cầu, châu chấu và con trâu?
4.    Em hãy đặt 1 câu với từ “chảy máu”.
5.    Em hãy nghe câu sau đây, trong câu có một chỗ sai; em hãy cho biết chỗ sai nào:“Bà ngoại đang ngủ; ông ấy ngủ đã hơn 3 tiếng đồng hồ”
6.    Em hãy đọc bài Hoa Xuân đuợc viết trên bảng?
7.    Em cắt cái bánh sinh nhật ra một nửa, điều này có nghĩa em cắt chiếc bánh ra làm mấy?
8.    Từ nào sau đây không thuộc trong nhóm: ngựa, khỉ, dừa, lừa, và châu chấu?
9.     “Water melon” là trái gì trong tiếng Việt?
10.  Chữ “giỗ” trong từ “ngày giỗ” có dấu hỏi hay dấu ngã?
 



Tên họ học sinh: _____________________________

Lớp 1_3 (Bài tập #12)
Bài học và bài tập làm ở nhà, ngày 12 tháng 1 năm 2014
  
1.    Học ôn nguyên âm kép:

iu, và các dấu đi với “iu”: iu, íu, ìu, ỉu, ịu

êu, và các dấu đi với “êu”: êu, ếu, ều, ễu

iu: đánh vần “i u”; phát âm “iu”
êu: đánh vần “ê u”; phát âm “êu”
Tập đọc và hiểu các chữ trong phần A được dạy trong lớp (hiu hiu, riu riu, thiu, níu, nhíu mày, tí xíu, dìu dắt, cái rìu, xỉu, chịu khó, kêu, nêu gương, rêu, thêu, true, lếu láo, nếu, mếu, tếu, sếu, đều, cái lều, cái phễu)

2.    Em hãy học thuộc lòng 2 câu đầu bài thơ “Hoa Xuân
Hoa đào hé nhụy đón xuân sang.
Năm mới chúc nhau được huy hoàng,

3.    Em hãy viết lại các chữ trong câu 1 và nghĩa tiếng Mỹ của nó vào chỗ trống sau















                                    
4.     Em hãy đặt 5 câu với các từ sau: tí xíu, xỉu, nêu gương, đều, và lều (mỗi từ chỉ được dùng một lần)